Nguyên nhân và cách trị không thể tốt hơn khi lở miệng ở trẻ 1 tuổi
Rất nhiều trường hợp lở miệng ở trẻ 1 tuổi khiến các bậc phụ huynh rất lo lắng. Đây là tình trạng tương đối phức tạp do rất khó điều trị bằng thuốc bôi hay thuốc uống cho trẻ nhỏ nên các bậc cha mẹ cần chú ý tìm hiểu đúng nguyên nhân và biện pháp xử lý. Tìm hiểu thông tin chi tiết thông qua bài viết của bọc răng sứ thẩm mỹ dưới đây.
Nguyên nhân gây lở miệng ở trẻ 1 tuối
Do loại siêu vi trùng hoặc nấm gây nên trong điều kiện chế độ dinh dưỡng không hợp lý dẫn đến thiếu vitamin C, PP, B6, B2, kẽm và các yếu tố vi lượng khác.
– Các chấn thương trong vùng miệng như: Cắn nhầm niêm mạc ở trong má hay lưỡi, do thức ăn quá cứng, vệ sinh răng miệng không đúng cách, chải răng và nướu quá mạnh.
– Viêm loét, nhiệt miệng do ăn uống phải thức ăn quá nóng, bị bỏng niêm mạc gây lở loét.
– Thiếu dinh dưỡng: Trong một số trường hợp, viêm loét miệng thường xuyên tái phát ở những trẻ thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin nhóm B.
– Việc trẻ dùng một số thuốc dẫn đến tình trạng khô miệng cũng dễ làm xuất hiện những vết loét trong miệng.
– Loét miệng cũng có thể gặp trong một số bệnh liên quan đến tình trạng rối loạn của hệ thống miễn dịch làm suy giảm miễn dịch.
Tuy nhiên, mẹ cũng cần cẩn thận quan sát và lưu ý nếu thấy bên cạnh vết loét miệng, bé nổi thêm các nốt phồng ở tay, chân hoặc mông kèm theo sốt thì rất có nguy cơ bé bị mắc bệnh tay – chân – miệng hoặc Thuỷ đậu. Lúc này, cần đưa bé đến bệnh viện để được khám chữa kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết lở miệng ở trẻ
Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng của trẻ nhỏ. Khi ăn mặn và cay sẽ gây đau đớn cho vết loét.
Thậm chí một số bé không thể ăn gì cho đến khi tình trạng được cải thiện. Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp:
- Sốt đột ngột
- Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng
- Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi
- Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu
- Đau trong miệng
- Trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn
Phương pháp điều trị lở miệng ở trẻ 1 tuổi
Hầu hết những trường hợp lở miệng ở trẻ nhỏ không quá nguy hiểm và sẽ nhanh chóng tự khỏi trong vòng một tuần. Nếu bé bị nổi từ 2–3 vết loét và chúng xuất hiện thường xuyên, bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ.
Bác sĩ có thể sẽ cho bé uống một số thuốc kháng khuẩn để làm giảm sự phát triển của vi khuẩn và giúp các vết loét mau lành hơn. Ngoài ra, bác sĩ có thể cho bé dùng thêm một số thuốc để bôi trực tiếp lên vết loét.
Nếu bé nhà bạn bị lở miệng, bạn hãy thực hiện một số phương pháp sau:
1. Đừng cho bé ăn đồ nóng và cay vì những món ăn sẽ làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn. Ngoài ra, các món ăn này còn khiến cho bé có cảm giác đau đớn ở những vùng bị lở.
2. Tránh các thức ăn như khoai tây chiên và các loại hạt. Vì những món ăn này rất sẽ làm tổn thương nướu và các mô mềm ở miệng.
3. Chọn kem đánh răng không chứa natri lauryl sunfat (SLS).
4. Sử dụng bàn chải đánh răng mềm và đừng để bé đánh quá mạnh.
5. Kiểm tra xem bé có bị dị ứng với món ăn nào hay không.
6. Bạn có thể dùng đá lạnh chườm vào vùng bị lở để giảm đau.
7. Cho bé uống đủ nước. Nếu bé quá đau, bạn hãy cho bé sử dụng ống hút.
Cuối cùng, bạn nên kiểm tra xem bé có các triệu chứng khác như sốt (có thể là dấu hiệu nhiễm trùng) hay phát ban (phản ứng dị ứng) hay không. Nếu thấy dấu hiệu bất thường, bạn nên đưa bé đến khám bác sĩ ngay nhé để tránh lở miệng ở trẻ 1 tuổi nguy hiểm hơn. Mọi thắc mắc về vấn đề này hãy liên hệ tới nha khoa tại Hà Nội để được thăm khám, hỗ trợ điều trị các vấn đề nha khoa, nha khoa thẩm mỹ giải đáp những thắc mắc về giá bọc răng sứ thẩm mỹ khoảng bao nhiêu, làm răng sứ có tốt không? Vì vậy hãy tới đơn vị nha khoa ngay để được hỗ trợ.
Dịch vụ nổi bật
Chuyên gia tư vấn
- Bọc răng sứ loại nào tốt nhất và Bền nhất hiện nay?
- Bọc răng sứ là gì ? - Quy trình được thực hiện như thế nào ?
- Bọc răng sứ có đau không? - Tư vấn từ chuyên gia nha khoa
- Các bước trong quy trình bọc răng sứ thẩm mỹ - An toàn chuẩn Bộ Y tế
- Chi phí bọc răng sứ bao nhiêu tiền? - Mức chi phí rẻ nhất tại Hà Nội
- Răng sứ có tuổi thọ bao lâu và sử dụng được bao lâu bạn có biết?
Tin nha khoa liên quan
- Kinh nghiệm bọc răng sứ thẩm mỹ – Thông tin không bao giờ là thừa
- Nhiệt miệng uống thuốc gì để vết thương mau lành nhất? – Xem ngay
- Tạm biệt tình trạng khô miệng thường xuyên xảy ra
- Răng cửa to, dài và lung lay làm sao để khắc phục hiệu quả?
- Nhổ răng sâu hết bao nhiêu tiền?- Chi phí cụ thể từng phương pháp
- Khám phá các cách chữa sâu răng HIỆU QUẢ đến 90%
Ý kiến khách hàng:
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào. Đừng ngần ngại gửi câu hỏi, thắc mắc cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn trong thời gian sớm nhất. Hoặc liên hệ HOTLINE: 0902.68.5599 để được tư vấn nhanh nhất